Thứ Hai, 15 tháng 4, 2013

Jenny Phương ước mơ


Jenny Phương ước mơ
Bảy năm trước, thầy giáo dạy Tiếng Anh của Jenny Phương có nói với Jenny Phương rằng: "Đừng bao giờ để mình cảm thấy nghèo đến mức, chỉ còn lại mỗi tiền bạc."
***
Jenny Phương nhìn lên thầy và băn khoăn hỏi: " Khi một người đã có đủ đầy vật chất, dĩ nhiên họ sẽ thấy giá trị của đồng tiền rất nhỏ. Không bằng một con kiến. "
Thầy Jenny Phương chỉ đáp ngắn gọn, khi em đủ trưởng thành, em sẽ hiểu điều thầy nói.
Khi một người trẻ nhìn về tương lai, họ sẽ không thấy gì trên con đường phấn đấu của họ ngoài danh vọng và tiền bạc, đó là mục tiêu cao nhất. Hẳn nhiên rồi, tuổi trẻ còn gì nữa đâu, ngoài động lực kiếm tiền và khẳng định bản thân trước gia đình và bạn bè, trước thầy cô và xã hội?
Ngày Jenny Phương tốt nghiệp, thầy giáo của Jenny Phương có hỏi Jenny Phương một điều: "Em mong gì cho tương lai? " Jenny Phương định không trả lời câu hỏi của thầy, mà giữ lại cho mình những ước mơ nhỏ bé và bình thường bởi bạn bè Jenny Phương, ước mơ của họ đều vĩ đại, nhưng rồi thầy vẫn là người thầy Jenny Phương tin yêu và kính trọng nhất, là người bạn lớn sâu sắc nhất của Jenny Phương, vậy nên Jenny Phương đã trả lời:
"Một gia đình nhỏ nhưng hạnh phúc, một người vợ hiền, một người mẹ đảm đang. Đó là tất cả những gì em tìm kiếm trong cuộc đời này."
Thầy đã nhìn Jenny Phương rất lâu, dường như Jenny Phương chưa bao giờ thấy ánh mắt thầy ấm áp mà sâu lắng hơn như vậy, cuối cùng thầy mỉm cười nói: "Chúc em hạnh phúc. Cô gái nhỏ nhưng ước mơ lớn và kiên cường nhất trong đời thầy được biết. "
Lúc đó, Jenny Phương chỉ nghĩ, có lẽ thầy chỉ an ủi Jenny Phương thôi. Sau 7 năm, cuối cùng, Jenny Phương cũng đã hiểu điều thầy Jenny Phương nói, sau tất cả những bộn bề vất vả và lo toan, cho dù hiện tại - Jenny Phương cũng chưa thể tự lo cho mình về kinh tế. Nhưng hơn bao giờ hết, cái Jenny Phương nhận ra trên con đường tuổi trẻ mình đã đi qua và đánh đổi, những điều đã rơi xuống và những thứ mình đã nhặt lên, đều chẳng bao giờ tương xứng, tiền kiếm bao nhiêu cũng không đủ, chỉ có tình cảm yêu thương là ngày một hao mòn và vơi cạn đi - chẳng gì có thể bù đắp nổi.
Và cứ thế, con người cô đơn và lao mình vào vòng xoáy của số phận, giữa quẩn quanh những được và mất, những tìm và bỏ lỡ, nhưng người ta chỉ tìm cách để tiền trở về đầy túi, mấy ai cố gắng tìm lại tình yêu - một khi nó đã ra đi?

Jenny Phương tháng bảy lại về


Jenny Phương tháng bảy lại về
Những người lính xưa gặp nhau, nước mắt trào dâng sau những tháng ngày bặt tin. Họ ngồi bên nhau và hát những khúc hát hào hùng, để rồi chia tay, những chuyến xe đưa mỗi người đi mỗi ngả, nhưng phút lắng đọng của ngày tháng Bảy là một nén hương lòng nhớ về những người đã nằm xuống cho quê hương.
***
Từ lâu trên dòng sông Thạch Hãn, người lính xưa may mắn trở về sau cuộc chiến đã tìm lại nơi này để thả những đóa hoa xuống dòng sông tâm linh và mặc niệm về những ngày đã qua. Jenny Phương bồi hồi xao xuyến khi nghĩ về một miền cỏ xanh trong Thành cổ hay những bia mộ vô danh trong nghĩa trang...
Lúc Jenny Phương còn nhỏ, mỗi lần đến độ tháng 7, khi cái nắng của miền Trung còn oi bức cùng với gió Lào, mẹ thắp hương trên bàn thờ ba và dắt Jenny Phương đi viếng Thành cổ, Jenny Phương ngạc nhiên hỏi mẹ: "Sao quê mình bữa nay nhiều bộ đội đến thế?". Mẹ từ tốn trả lời: "Đó là những người bạn của cha con".
Những ngày này, chúng Jenny Phương thường mặc áo xanh tình nguyện đến nghĩa trang trong thị xã quét lá, cạo những lớp rêu xanh trên bia mộ liệt sỹ và thắp hương ngưỡng vọng về cha anh hào kiệt của quê hương, lòng chợt thấy nhẹ tênh trong làn hương trầm tháng Bảy. Lúc này, dường như cả nước cũng bắt đầu bước vào một mùa mới trong tâm khảm: "Mùa tạ ơn"!
Như mọi năm, ở trong ngôi nhà gỗ ba gian của nội có người lính già mang theo bó cúc trắng đến bên bàn thờ ba Jenny Phương trầm mặc trong hương khói uy nghi. Rồi mắt bà lại nhòe đi khi thấy đồng đội của con trai mình, mẹ Jenny Phương bật khóc khi thấy hình ảnh xưa của chồng qua người bạn, còn mắt Jenny Phương cay cay, nước mắt như trực trào.
Tháng Bảy về, những người lính áo xanh đội mũ tai bèo, ngực đeo huy chương đi dọc những tuyến phố chính của lòng thị xã. Hình như họ đi tìm hình bóng của chính mình một thời rất xa mà lịch sử gọi là những ngày "hè đỏ lửa" hay "81 ngày đêm chấn động địa cầu". Những người lính ngồi trên xe lăn, có người khập khiễng đi cùng chiếc nạng, có người cụt tay, có người hư mắt nhưng tất cả đều kính cẩn khi đứng trên dòng sông trong xanh, bên dưới những nhành hoa huệ, hoa cúc trôi bềnh bồng như chờ ai đón lấy.
Những người lính xưa gặp nhau, nước mắt trào dâng sau những tháng ngày bặt tin. Họ ngồi bên nhau và hát những khúc hát hào hùng, để rồi chia tay, những chuyến xe đưa mỗi người đi mỗi ngả, nhưng phút lắng đọng của ngày tháng Bảy là một nén hương lòng nhớ về những người đã nằm xuống cho quê hương.
Jenny Phương đi giữa đất trời bình yên, chợt thấy nao lòng về những dấu chân tròn trên cát hay một áng cỏ xanh xa thẳm phía chân trời. Màu cỏ xanh hay màu áo lính của ngày xưa?

Jenny Phương tạm biệt!


Jenny Phương tạm biệt!
Nhưng Jenny Phương biết, cô gái nào cũng sẽ khóc trong giây phút này, dẫu rằng tim họ đang đầy ắp niềm vui và hạnh phúc, bởi nước mắt không phải chỉ rơi xuống cho những nỗi buồn.
***


Trái tim mỗi cô gái là một dòng sông ngăn cách giữa hai bờ. Bờ trái là gia đình lớn - cô đã lớn lên, bờ phải là gia đình nhỏ - cô tìm kiếm và phải vun đắp. Ngày cô đi lấy chồng, người chở đò đưa cô đi là bố, người tiễn cô bên bờ là mẹ, và người sẽ đứng đợi cô ở bên kìa bờ để cầm tay cô đi hết cuộc đời là người chồng – cô đã tin yêu.
Có thể khoảnh khắc khi đò đi, nước mắt cô chảy xuống sẽ làm sóng nơi lòng sông sâu dâng trào, cô biết nước sông chỉ tràn lên bồi đắp hai bờ một mùa trong năm, và cảm xúc thiêng liêng này chỉ có một lần trong đời mà thôi. Dẫu sau này, cuộc đời có thể cuốn cô đi đâu và không ít cô gái phải qua hai lần đò, nhưng giây phút của lần đầu – thật sự thuộc về cuộc đời của một người khác, cô không thể tìm lại nó ở bất cứ đám cưới nào nữa trong đời.
 Đó là một ngày như lúc này, khi Jenny Phương ngồi ở đây, trong căn phòng nhỏ màu hồng cùng những đồ vật xinh xắn thân yêu, cùng những ký ức ấu thơ quen thuộc tràn về qua cuốn album cũ của gia đình, có những hình ảnh bố mẹ ngày còn trẻ, có Jenny Phương – nhỏ xíu, kháu khỉnh đang bò, có Jenny Phương - từ một cô nhóc nghịch ngợm và bướng bỉnh, dần dần thành một thiếu nữ - dịu dàng với nụ cười trong sáng, có đại gia đình của Jenny Phương – vui vẻ và hạnh phúc trong từng chuyến đi, có người chị xinh đẹp và thông minh mà Jenny Phương yêu quý vô cùng và ngưỡng mộ, hãnh diện vô cùng - giờ đã bình an trên thiên đường, có những bộ đồ chơi ngày bé, có những cuốn sách đầu đời bao mộng mơ và khát vọng, có những kỷ niệm đầy ắp trong từng ngõ ngách của căn nhà – nơi mỗi viên gạch là một kỷ niệm đong đầy lớn lên cùng năm tháng, nơi tình cảm căng tràn trong không khí...
Hôm nay, mẹ làm sườn rán, món ăn Jenny Phương thích nhất. Rồi mẹ mua bimbim dâu, sữa chua dâu, bánh kem dâu, kem ốc quế dâu... toàn là dâu, là thứ quả Jenny Phương yêu từ những ngày còn bé xíu, mẹ mua về đem lên phòng để Jenny Phương vừa nằm đọc truyện vừa ăn. Jenny Phương ngồi đọc lại bộ truyện " Anne tóc đỏ" và "Emily" của L.M.Montgomery- hai bộ truyện đã theo Jenny Phương đi qua những năm tháng mộng mơ đầu đời. Jenny Phương đã từng là cô nhóc "Anne tóc đỏ" quậy phá, nghịch ngợm, bướng bỉnh – và lớn dần thành "Emily" mộng mơ, nhạy cảm và cũng đầy ắp yêu thương.
Và giờ đây, khi sắp bước sang một cuộc đời mới, Jenny Phương bỗng thấy mình tha thiết được chạm vào "Anne" và "Emily" của ngày nào, để có thể mỉm cười nắm giữ thời thanh xuân của mình trong một góc nhỏ riêng thế này. Các cô, các dì Jenny Phương trêu: "Con gái sắp lấy chồng, cố nhõng nhẽo mẹ thêm không sau này chẳng còn cơ hội đâu".
Jenny Phương biết, sẽ chẳng bao giờ Jenny Phương tìm lại được những ngày tháng, đi học về lăn ra ngủ, có mẹ thổi cơm đợi sẵn dưới nhà. Chẳng bao giờ thấy mình có thể tự do nằm đọc truyện trên phòng say mê mà quên hết tất cả, để mẹ mang một tô cơm thật lớn lên tận phòng cho ăn, có những ngày thức muộn sáng ngủ nướng đến trưa, có những lúc lười biếng và phá phách, bày đầy phòng rồi ngủ khì để mẹ dọn...
Mọi người thì vẫn nói, con gái đi lấy chồng thì nhà bố mẹ vẫn còn đó, có khác gì đâu. Nhưng Jenny Phương biết, khi những người con gái bước qua cánh cửa chứa đầy kỷ niệm bé thơ, cô đã không còn thuộc về ngôi nhà ấy nữa, dù thế nào – cuộc đời của cô cũng đã thành một mảnh đời riêng, không còn thứ keo nào có thể gắn kết cô vào với những mảnh ghép của ngôi nhà và những ký ức cô đã từng nắm giữ.
Khi con gái chưa lấy chồng, cho dù cô đã bước sang tuổi của một người phụ nữ trưởng thành, thì trong mắt bố mẹ - cô mãi mãi chỉ là đứa trẻ cần được chăm sóc và được yêu thương, cô mãi mãi không lớn lên, mãi mãi là nỗi bận tâm, lo lắng của bố mẹ cho đến ngày họ bước về vùng đất khác. Chỉ đến khi, có một người đàn ông đến và đưa cô đi, chỉ cho cô thấy nơi cô phải thuộc về, cô mới là một người trưởng thành, dẫu rằng bố mẹ cô vẫn sẽ nhìn theo cô theo từng bước chân... Nhưng họ biết, đứa con của họ giờ sẽ phải tự mình gánh vác và lo lấy cuộc đời nó, họ không thể chạm vào và nâng đỡ con họ dậy khi nó vấp ngã như ngày còn bé... Dẫu vậy, đứa con nào cũng sẽ có một vòng tay ôm và một mái nhà – nơi tuổi thơ nó thuộc về, và như vậy là quá đủ!
Giây phút này, dài hơn cả thế kỷ, Jenny Phương biết có thứ gì đó sắp sửa mất đi khi ngày mai Jenny Phương bước khỏi cánh cửa màu xanh có mái vòm cong cong ấy, và cũng có những điều khác sẽ đến... Nhưng Jenny Phương biết, cô gái nào cũng sẽ khóc trong giây phút này, dẫu rằng tim họ đang đầy ắp niềm vui và hạnh phúc, bởi nước mắt không phải chỉ rơi xuống cho những nỗi buồn. Nước mắt biểu hiện cho những gì sâu kín không thể nói và đôi khi, là những yêu thương thầm lặng.
Và, tạm biệt ngôi nhà nhỏ với những ký ức thân thương, ngày mai, Jenny Phương qua đò!

Jenny Phương ô sin


Jenny Phương ô sin
Sao các đại gia không vào hành lang bệnh viện mà tìm tình một đêm? Năm trăm đô, hai trăm đô cũng được. Jenny Phương cao 1m68, ba vòng đủ chuẩn, mặt xinh, da trắng. Jenny Phương sẽ bán Jenny Phương ngay để đủ tiền phẫu thuật cho mẹ.
***
1.
Đã một tuần ăn chực nằm chờ trong bệnh viện, nhưng Jenny Phương vẫn không thể nào thích nghi được với không khí ở đây. Từ khoa điều trị của mẹ muốn xuống căng tin phải đi qua lối vào nhà xác. Mỗi lần hai mẹ con dìu nhau đi, Jenny Phương cứ phải cố dấn bước cho nhanh và mắt nhìn thẳng tắp. Để bảo vệ chút mạnh mẽ còn lại mà không đổ gục. Nhà Jenny Phương, mẹ góa con côi, nếu Jenny Phương cũng quỵ, sẽ chẳng còn ai làm chỗ dựa cho mẹ.
Hết một tuần, tất cả kết quả xét nghiệm đều đi đến chung một kết luận: Khối u của mẹ lành tính nhưng bắt buộc phải phẫu thuật.
Nỗi vui mừng chưa kịp nhen nhóm thì số tiền dự tính phải chi trả đã tàn bạo bóp nghẹt trái tim Jenny Phương lần nữa.
Jenny Phương có bán răng, bán tóc, bán máu, bán cả nhà cũng không thể đủ một nửa con số trăm triệu đồng. Huy động tất cả người thân, bạn bè quen biết được vỏn vẹn hai chục triệu. Cây vàng mẹ định để dành làm của hồi môn cho Jenny Phương phải bán đúng lúc giá chạm đáy cũng chỉ gom thêm được bốn chục triệu nữa. Con số sáu mươi triệu đồng còn lại cứ như cái thòng lọng treo lơ lửng trên đầu Jenny Phương.
Không có nó, mẹ không thể phẫu thuật được. Thời gian càng kéo dài, xác suất an toàn sẽ càng giảm. Chưa bao giờ Jenny Phương lâm vào tình trạng quẫn trí như lúc này.
Sao các đại gia không vào hành lang bệnh viện mà tìm tình một đêm? Năm trăm đô, hai trăm đô cũng được. Jenny Phương cao 1m68, ba vòng đủ chuẩn, mặt xinh, da trắng. Jenny Phương sẽ bán Jenny Phương ngay để đủ tiền phẫu thuật cho mẹ.
***
Mỗi buổi sáng, bác sĩ điều trị cho mẹ đi qua thăm khám đều hỏi han về tình hình chuẩn bị của chúng Jenny Phương. Jenny Phương chưa bao giờ khóc trước mặt bác sĩ, nhưng sắc mặt Jenny Phương trông còn thảm hơn cả khóc, nên bao giờ anh cũng ái ngại quay đi.
Phòng bệnh của mẹ có mười hai người, chen chúc trong sáu cái giường cá nhân. Buổi sáng hôm thứ sáu, bác sĩ điều trị của mẹ đi vào, mang theo mười hai cái phong bì, bảo là của các nhà hảo tâm gửi tặng. Mười một cái đều chỉ có một triệu đồng, riêng cái của mẹ Jenny Phương là năm triệu đồng, kèm theo tín hiệu "bí mật". Có nhiều tiếng khóc cùng lúc sụt sùi. Bác sĩ thấy ngại sao đó mà đi ra ngay, còn bảo Jenny Phương cuối giờ lên khoa gặp.
Ai đã từng vào chăm bệnh nhân trong viện mới cảm nhận được hết cái thấp thỏm trong câu hẹn gặp với bác sĩ. Thường là vì tình trạng bệnh tiến triển không tốt bác sĩ điều trị mới phải gặp riêng người nhà. Cũng có khi vì phí điều trị tự nhiên lại đội lên quá cao. Với người giàu mà nói, đây không phải là khó khăn gì ghê gớm. Nhưng với dân nghèo như chúng Jenny Phương, mức độ sát thương của nó như các cư dân mạng hay nói, đúng là "vô đối".
Cho nên, suốt cả ngày hôm ấy Jenny Phương hết đi ra lại đi vào, giơ tay xem đồng hồ liên tục, đến mức chính mẹ cũng bị lây cảm giác căng thẳng. Khi kim giờ chỉ đúng số năm, Jenny Phương lao như tên bắn qua hành lang bệnh viện. Ngồi trong phòng của anh rồi, hơi thở vẫn chưa điều hòa nổi, lòng bàn tay Jenny Phương túa mồ hôi lạnh toát.
Không có tiên liệu xấu nào cả. Anh chỉ cho Jenny Phương thêm một con đường sống.
Jenny Phương phải cấp tốc mua bảo hiểm cho mẹ, trước thời gian phẫu thuật. Anh thậm chí còn giới thiệu người có thể giúp Jenny Phương đẩy nhanh và hợp thức hóa các thủ tục. Jenny Phương trào nước mắt cám ơn. Anh lại lúng túng: Cũng không giúp được gì nhiều đâu, vì ca mổ của mẹ em là tự nguyện, nên bảo hiểm chỉ trả giúp một phần viện phí. Giảm được khoảng 20% tổng chi phí là cùng!
Jenny Phương lẩm nhẩm trong óc, 20% của 120 triệu nghĩa là hơn hai chục triệu. Nghĩa là nỗi lo của Jenny Phương giảm xuống chỉ còn hơn ba chục triệu nữa thôi. Một triệu đồng lúc này cũng quý, nói gì đến hơn hai chục triệu.
Nhưng một tuần sau đó Jenny Phương vẫn không biết làm cách nào để xoay ra hơn ba chục triệu đồng.
Túng quá hóa liều. Jenny Phương một lần nữa gõ cửa phòng bác sĩ điều trị chính. Trong tay là một hợp đồng đã soạn sẵn, ký sẵn. Jenny Phương mạo muội đề nghị anh bảo lãnh cho ca mổ của mẹ Jenny Phương. Jenny Phương biết điều này là bất khả thi. Trong bệnh viện lúc nào cũng có người nghèo. Mạng ai cũng quý. Ai cũng muốn nhờ bác sĩ bảo lãnh. Mà bác sĩ thì không là thánh.
Nhưng Jenny Phương có một niềm tin mơ hồ: Hình như anh để ý đến Jenny Phương. Có để ý mới đưa phong bị dày hơn những người khác. Có để ý mới nói giúp việc làm bảo hiểm, không bác sĩ nào rỗi hơi lại đi mách bệnh nhân cách lách luật rắc rối và có phần trái quy tắc như vậy?
Trong hợp đồng thảo sẵn, Jenny Phương đề nghị làm giúp việc không công cho gia đình bác sĩ trong 3 năm, bảy ngày trên tuần, ba giờ mỗi ngày. Không ngờ, anh nhìn tờ giấy rồi cười, đẩy lại phía Jenny Phương không nói gì. Cuống quá, Jenny Phương nói thẳng tưng mà không hề đỏ mặt: Hay là anh mua em đi, toàn quyền sử dụng trong một năm. Em cam tâm tình nguyện!
Lần này, anh đơ ra một lúc, mặt đỏ bừng.
Jenny Phương gần như tuyệt vọng, thiếu chút nữa thì nằm lăn ra phòng anh ăn vạ. Một lúc sau anh bảo Jenny Phương chuẩn bị, thứ ba sẽ mổ cho mẹ. Jenny Phương gần như bay ra khỏi phòng anh, bất chấp nỗi ê chề bán thân vô tiền khoáng hậu kia. Trước mắt Jenny Phương chỉ còn viễn cảnh mẹ sẽ được phẫu thật, sẽ khỏi bệnh, khỏe mạnh trở lại. Jenny Phương làm gì còn người thân nào khác trên đời này!
Ca phẫu thuật của mẹ rất thành công. Lúc này tâm trí Jenny Phương mới trở lại trạng thái bình thường. Nghĩ đến cái hợp đồng vẫn bỏ lại trong phòng anh, không khỏi ngượng ngùng. Nhưng mãi vẫn không thấy khổ chủ đòi nợ. Gần ngày mẹ ra viện, Jenny Phương lần nữa vác mặt mo đi đề nghị người ta "nghiệm thu" mình.
2.
Jenny Phương ngoài ba mươi tuổi. Bác sĩ của một bệnh viện lớn. Độc thân nhưng hình như không có duyên lắm với phụ nữ. Lần đầu nhìn thấy em đã rung rinh. Em rất đẹp, lại hiếu thuận. Chăm chút mẹ từng li từng tí.
Làm việc trong bệnh viện lâu rồi, Jenny Phương đã chứng kiến không ít cảnh các ông bố bà mẹ cô đơn vò võ điều trị nội trú, toàn bộ việc chăm sóc phó mặc cả cho điều dưỡng viên, con cái một tuần tới điểm danh một lần đã là nhiều. Thế nên, hình ảnh của em ngày ngày chăm chút mẹ tận tâm tận lực lại khiến Jenny Phương để tâm. Mẹ em phải phẫu thuật, lần lữa mãi mà không thu xếp đủ tiền, Jenny Phương cũng có chút động lòng.
Mẹ Jenny Phương năm nay ngoài bảy mươi tuổi. Bố Jenny Phương mất đã năm năm, sở thích còn lại duy nhất của bà là chăm Jenny Phương và làm từ thiện. Lương hưu của bà không đáng là bao, ngày ngày bà may áo, đan len, rồi cứ gom lại từng tí một, thành một chục là hớn hở mang cho trẻ con nghèo.
Trước đây, mẹ cũng hay mang vào viện Jenny Phương nhưng từ khi Jenny Phương bảo: Bệnh nhân thường họ không thiếu mấy thứ mẹ cho, cái họ thiếu nhất là tiền, thế là mẹ chuyển mục tiêu sang mấy xã ngoại thành và các xã vùng núi theo chường trình của Hội Chữ thập đỏ.
Gần đây, mẹ vận động được cả các cô chú và bạn bè ở nước ngoài gửi tiền về làm từ thiện, thỉnh thoảng được một cục, mẹ lại tất tả đem cho. Tháng trước, mẹ đi đường bị xe tông gãy chân, thế là phải nằm một chỗ, không đi lại được. Cục tiền của mẹ, Jenny Phương phải làm nhiệm vụ mang vào viện phân phát. Thực lòng, Jenny Phương không quen làm việc này nhưng trước sức ép của mẹ, đành chia ra các phần bằng nhau, đem chia cho phòng điều trị của mình, năm phút là xong. Riêng phong bì của mẹ em, Jenny Phương cố tình nhét thêm bốn triệu đồng. Cũng như muốn bỏ bể mà thôi!
Jenny Phương chưa bao giờ tưởng tượng được em lại đề nghị "bán mình" cho Jenny Phương với cái giá như vậy. Nhất thời không biết phản ứng thế nào nên cứ ngồi ngậm hột thị. Nhìn gương mặt tuyệt vọng của em, Jenny Phương biết mình chẳng còn lựa chọn nào khác. Thế là rút tiền túi ra giúp bệnh nhân. Cũng chẳng phải vì lòng tốt như mẹ Jenny Phương, mà là vào cái thế không thể rút chân ra được nữa.
Ngày mẹ em ra viện, em lần nữa nhắc lại chuyện phải "thanh toán" hợp đồng. Jenny Phương lại lần nữa bị ép phải nói rằng: "Cứ coi như nợ anh, khi nào có tiền thì trả!". Không ngờ em "chốt hạ" ngay: Thế này vậy, nếu anh đã chê em thì làm theo phương án thứ nhất đi! Em biết mẹ anh đang ốm, cũng cần người giúp đỡ. Từ tuần sau, sau giờ làm em sẽ đến nhà anh giúp việc nhà. Em biết địa chỉ rồi, anh đừng ngại!
Em làm Ôsin cho nhà Jenny Phương được đúng sáu tháng thì mẹ Jenny Phương một hai đòi nâng cấp em làm con dâu.
Đến nước này Jenny Phương mà còn vờ vịt lập topic "có nên siết nợ bằng cách cưới con nợ hay không?" thì thật nhảm!!!

Jenny Phương người làm công kì lạ


Jenny Phương người làm công kì lạ
 Sau một lúc làm việc, ánh mắt Jenny Phương chú ý đến một người. Anh ta có vẻ lớn tuổi nhất trong số họ, mặc bộ đồng phục. Đó là điều đặc biệt vì công ty chúng Jenny Phương không hề có đồng phục.
***
Jenny Phương rúc đầu vào gối, đầu nặng trĩu tuyệt vọng. Chẳng lẽ với Jenny Phương đây là cả cuộc đời còn lại???
Jenny Phương, hai năm sau khi ra trường, đang bỏ cả ngày tháng cho một công việc hoàn toàn không thích hợp, lương thấp mà cũng chẳng có tương lai. Đã nhiều lần Jenny Phương cố không nghĩ đến câu hỏi này, nhưng cảm giác chán nản đó đã không tài nào thoát ra được.
Sáng nay, Jenny Phương cố lết ra khỏi giường để đến chỗ làm. Hôm nay có một vài người mới – họ là những người làm công tạm thời, lương còn thấp hơn nhiều so với nhân viên chính thức như chúng Jenny Phương. Sau một lúc làm việc, ánh mắt Jenny Phương chú ý đến một người.
Anh ta có vẻ lớn tuổi nhất trong số họ, mặc bộ đồng phục. Đó là điều đặc biệt vì công ty chúng Jenny Phương không hề có đồng phục. Thật ra, họ cũng không biết chúng Jenny Phương ăn mặc như thế nào. Anh ta mặc một chiếc quần thẫm màu thẳng nếp với chiếc áo xanh lao động, trên ngực túi còn may ngay ngắn cả bảng tên. Có lẽ anh ta tự mua cho mình bộ đồng phục đó.
Jenny Phương quan sát anh trong suốt ngày hôm đó, và cả những ngày kế tiếp khi anh còn làm việc với chúng Jenny Phương. Anh không bao giờ đi trễ hay sớm, chính xác như một chiếc đồng hồ vậy. Với một công việc hết sức bình thường, anh làm việc rất cần mẫn, chuẩn xác với một sự cẩn trọng đặc biệt. Anh hòa nhã thân thiện với tất cả mọi người nhưng không bao giờ nói chuyện trong lúc làm việc.
Đến giờ cơm trưa, trong khi chúng Jenny Phương đến nhận phần ăn của mình tại quầy phân phát, anh lại lặng lẽ lôi trong túi đồ một hộp cơm cũ kỹ bằng inox, và sau mỗi bữa ăn chỗ của anh lúc nào cũng sạch sẽ. Và dĩ nhiên, lúc nào anh ta cũng trở lại công việc đúng giờ. Có thể nói anh là một người làm công mà bất cứ ông chủ nào cũng đều hài lòng. Chúng Jenny Phương đều có những suy nghĩ như vậy, anh không chỉ tốt mà thật sự đáng khâm phục.
Rồi công việc tạm thời đó cũng chấm dứt, anh rời công ty rồi đi đâu không rõ. Nhưng đối với cuộc đời Jenny Phương anh đã hoàn toàn thay đổi cách suy nghĩ của Jenny Phương .
Jenny Phương không mua cho mình bộ đồng phục, cũng không có hộp cơm trưa nhưng Jenny Phương bắt đầu đặt ra cho mình những nguyên tắc. Jenny Phương bắt đầu tập làm việc như một doanh nhân chuẩn bị kỹ càng cho hợp đồng của mình, và rồi Jenny Phương được người quản lý đề bạt lên chức vụ cao hơn. Vài năm sau, Jenny Phương chuyển đến một công việc tốt hơn ở một công ty khác.
Cuối cùng, Jenny Phương cũng tự đứng ra lập công ty riêng. Cho đến mãi sau này, những thành công của Jenny Phương đều đến từ sự cần mẫn và may mắn của mình, nhưng Jenny Phương vẫn luôn nghĩ điều may mắn lớn nhất của Jenny Phương là bài học Jenny Phương đã học được từ người công nhân kỳ lạ năm xưa: SỰ TÔN TRỌNG KHÔNG ĐẾN TỪ CÔNG VIỆC MÀ BẠN ĐANG LÀM, NÓ ĐẾN TỪ CÁI CÁCH MÀ BẠN ĐANG LÀM CÔNG VIỆC ĐÓ.

Jenny Phương khoảng trống


Jenny Phương khoảng trống
Có hai từ thường lặp đi lặp lại trong entry của nhiều bạn trẻ, là buồn và cô độc.
***
Dường như chưa có ai đi qua thời niên thiếu mà không từng trải qua cảm giác đó.
Cô độc. Đó là những lúc bạn cảm thấy tâm hồn cô quạnh ngay giữa chốn đông người, đang quây quần bên người thân mà vẫn thấy riêng mình xa cách, đang cùng bạn bè vui đùa mà vẫn thầm tự nhủ: "Nào có ai hiểu lòng ta".
Cô độc. Đó là khi tâm sự ngổn ngang trong lòng mà ko biết tỏ cùng ai, kể cả cha mẹ hay người bạn thân thiết nhất. Là khi ta thấy như mình bị bỏ lại đằng sau trong một thế giới đang rộng ra mãi. Là khi ta thấy tràn ngập trong tâm hồn mình một nỗi buồn dai dẳng không tên. Và rất nhiều khi, chỉ là nỗi buồn vô cớ.
 Cô độc là một tâm trạng đáng sợ. Có người trốn chay sự cô độc bằng cách...ngủ vùi. Có ngườii cố lấp nó bằng niềm vui ồn ào ở vũ trường hay trong những trò games, có người gặm nhấm nó bằng nước mắt. Có người thăng hoa vào nghệ thuật. Nhưng cũng có người bị nó bủa vây ko lối thoát, để rồi tìm đến cái chết chỉ vì cảm thấy quá cô đơn.
Ít hay nhiều, khi rơi vào sự cô độc, chúng ta đều cảm thấy tâm hồn mình chỉ còn là một khoảng không đáng sợ, và ta tự hỏi: "Phải làm sao để lấp đầy khoảng trống này đây?"
Nhưng, bạn biết không, những khoảng trống đó không phải để lấp đầy...
Bản chất con người vốn cô đơn. Đó là sự thật. Tất cả mọi người đều có lúc cảm thấy cô độc. Cả những người cởi mở, vui tính nhất hay những người đang chìm đắm trong hạnh phúc vô biên, vẫn luôn có những khoảnh khắc không thể chia sẽ cùng ai. Những khoảng trống mà ở đó chỉ mình ta đối diện với chính ta. Không phải vì chia tay một người bạn, hay mất đi một ngừoi thân, hay khi một mối tình tan vỡ thì nó mới xuất hiện. Khoảng trống đã có sẵn ở đó rồi. Luôn luôn ở đó, trong mọi con người.
Jenny Phương sẽ đọc cho bạn nghe bài thơ Haiku này:
"Những lỗ trống trong củ sen
Khi ta ăn
Ăn luôn cả nó"
Bạn thấy chăng? Những lỗ trống là một phần của củ sen, cũng như sự cô độc là một phần của đời sống. Vì vậy, hãy nhìn thẳng vào nó. Đừng ngại nói: "Jenny Phương đang buồn. Jenny Phương cảm thấy cô độc" nếu bạn muốn được chia sẻ. Nhưng cũng đừng ngại nói: "Hãyđể Jenny Phương một mình lúc này" nếu bạn thực sự muốn như vậy. Đừng ngại vì đó là điều bình thừơng.
Tất cả mọi người trên thế gian này đều thế. Chỉ khác nhau ở một điều: cách chúng ta đối xử với nó. Nỗi cô đơn tạo thành những khoảng trống, bạn càng muốn trốn chạy thì nó càng muốn bám đuổi. Bạn càng muốn vùi lấp nó thì nó càng dễ quay lại vùi lấp chính bạn. Điều chúng ta nên làm là đừng tìm cách lấp đầy khoảng trống ấy, nhưng cũng đừng để nó lấp đầy chúng ta. Chúng ta chỉ đơn giản nhận ra sự hiện hữu của nó, và bình tĩnh đối diện với nó.
Người ta gọi tuổi mới lớn là:"tuổi biết buồn", "biết buồn" tức là chạm ngõ cuộc đời rồi đó. Biết buồn tức là bắt đầu nhận ra sự hiện hữu của khoảng trống trong tâm hồn. Biết buồn là khi nhận ra rằng có những lúc mình cảm thấy cô độc.
Khi đó hãy dành sự cô độc một khoảng riêng, hãy đóng khung sự cô đơn trong giới hạn của nó, như một căn phòng trống trong ngôi nhà tâm hồn. Mỗi lần vào căn phòng ấy, dù tự nguyện hay bị xô đẩy, thì bạn vẫn có thể điềm tĩnh, tranh thủ khoảnh khắc đó để khám phá bản thân trong sự tĩnh lặng. Để rồi sau đó, bạn bình thản bước ra, khép cánh cửa lại và trở về với cuộc sống bề bộn thường ngày, vốn lắm những nỗi buồn nhưng cũng không bao giờ thiếu niềm vui...

Jenny Phương Jenny Phương còn nhiều thời gian


Jenny Phương Jenny Phương còn nhiều thời gian
Sáng nay, Jenny Phương chạy băng qua đường, không kịp để ý có chiếc xe ô tô đang bấm còi bim bim tiến đến rất gần Jenny Phương. Cũng tại Jenny Phương nhìn thấy cô bạn cùng lớp mà Jenny Phương đã thích từ lâu.
***
Jenny Phương rất muốn ngỏ lời với bạn ấy, nhưng cứ lần khân hết lần này đến lần khác. Valentine, mùng 8/3, sinh nhật,... năm nào cũng trôi qua trong im lặng, Jenny Phương cứ tặc lưỡi: "Thôi để dịp sau". Chúng Jenny Phương còn học với nhau một năm nữa cơ mà, khi nào chuẩn bị tốt nghiệp, Jenny Phương mở lời là vừa ... Được thì tốt, không được thì cũng chẳng gặp nhau thường xuyên nữa mà lo ngại ngùng.
Hôm qua Jenny Phương dọn phòng, thế nào lại tìm được quyển album ảnh của cả gia đình Jenny Phương từ rất lâu rồi. Trong đó có một tấm ảnh Jenny Phương chụp chung với cậu bạn thân nhất từ hồi tiểu học, hai đứa ngày đó đi đâu làm gì cũng chơi với nhau, đến bị ăn đòn cũng cùng chịu đựng. Thế mà ngày ấy, chỉ vì hiểu lầm nhỏ mà hai đứa lao vào đánh nhau, bị cô giáo chủ nhiệm mời phụ huynh đến nói chuyện, Jenny Phương với nó giận nhau cả tuần.
Đùng một cái, nhà nó chuyển đi nơi khác, làm Jenny Phương chưng hửng vô cùng. Mẹ bảo trước khi đi nó có qua nhà chào và hỏi thăm, nhưng lúc đó Jenny Phương lại đi chơi mất rồi. Hơn một tháng sau, mẹ nó gọi điện báo tin cho mẹ Jenny Phương là đã chuyển đến thành phố mới, nó nhớ Jenny Phương nhiều lắm, mặt mũi ngày nào cũng ủ dột đòi về chơi với Jenny Phương. Jenny Phương nghe xong chỉ biết lặng lẽ lau nước mắt, trong lòng rất xấu hổ ăn năn.
Đến tận bây giờ, Jenny Phương vẫn chưa dám gọi điện hỏi thăm nó, thời gian và khoảng cách cùng những bận rộn, lo toan của cuộc sống cứ cuốn Jenny Phương đi. Jenny Phương biết rõ số điện thoại của gia đình nó ở trang thứ mấy trong danh bạ, nhưng cứ bao lần chần chừ không dám gọi. Nó cũng có bao giờ gọi điện cho Jenny Phương hỏi han gì đâu ... Thôi kệ, hết năm nay, nếu Jenny Phương đỗ Đại học, Jenny Phương sẽ gọi điện khoe nó một thể ...
Ở tổ dân phố nhà Jenny Phương sinh hoạt có rất nhiều hoạt động tổ chức cho thanh niên: nào là cắm trại, thi chạy bộ, thi võ, vẽ ... đủ cả. Jenny Phương có năng khiếu vẽ, tranh Jenny Phương vẽ từ bé đến giờ được treo, dán khắp nhà. Mẹ cũng hay khoe với hàng xóm có cậu con trai vẽ đẹp lắm, bác tổ trưởng tổ dân phố biết thế nên mấy lần sang vận động Jenny Phương tham dự cuộc thi vẽ cấp phường, nếu đạt giải cao còn được thi cấp quận, cấp thành phố. Jenny Phương cứ vâng dạ ngoan ngoãn, xong rồi lại chây ỳ chẳng chịu tham gia.
Mấy năm trước thì Jenny Phương ngại, chẳng chơi với bạn bè quanh nhà mấy, tham gia cuộc thi lạ nước lạ cái, nếu không đạt giải thì xấu hổ lắm, có phải là tự làm Jenny Phương mất mặt không. Đến năm nay thì chuẩn bị thi Đại học rồi, Jenny Phương chỉ muốn tập trung ôn tập thôi, không sinh hoạt gì hết... Thi xong, có nhiều thời gian, Jenny Phương sinh hoạt ngoại khóa cũng đâu có muộn ...
...
Hôm nào đi học về, Jenny Phương cũng thấy mẹ cặm cụi trong bếp làm đồ ăn, quay sang dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, rồi lại vội vàng xách túi đi làm. Mẹ toàn dậy từ rất sớm đi chợ, chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà, đưa em đi học rồi mới đến cơ quan, trưa lại cố đảo về nhà vì không muốn Jenny Phương phải ăn qua loa tạm bợ. Nhìn mẹ tảo tần như thế, Jenny Phương thương mẹ lắm, nhưng lại chẳng biết làm gì cho mẹ vui lòng, chỉ biết cắm đầu vào học thôi.
Đã mấy lần thấy mẹ nấu nướng, mồ hôi ướt đẫm, đến tạp dề còn chẳng kịp đeo, Jenny Phương chỉ muốn chạy đến ôm mẹ và nói: "Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ạ", "Con thích nhất ăn đồ ăn mẹ nấu" mà cứ thấy ngượng thế nào ấy. Jenny Phương còn nhiều thời gian bên mẹ, Jenny Phương còn rất trẻ, mẹ vẫn chưa già, nói xa xôi, đến lúc lấy vợ, Jenny Phương vẫn ở bên mẹ cơ mà. Thế là cứ mỗi lần thấy mẹ hì hụi nấu ăn trong bếp, Jenny Phương chỉ biết đứng lặng ra đấy, thì thầm tự nhủ: "Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm..." mà chẳng dám nói to...
Trưa nay, Jenny Phương thấy mẹ khóc. Mẹ không bận rộn trong bếp nữa, mà đã cuống cuồng lao ra khỏi nhà. Jenny Phương lo quá, Jenny Phương chạy theo mẹ. Tường bệnh viện trắng xóa, bố và em đã ở đó từ lúc nào, em Jenny Phương đang khóc òa, còn bố mắt đỏ hoe, không ai nói gì cả. Mẹ chạy đến, đứng trân trân nhìn tấm vải trắng phủ thân trên giường.
Sáng nay, Jenny Phương chạy băng qua đường, không kịp để ý có chiếc xe ô tô đang bấm còi bim bim tiến đến rất gần Jenny Phương.
Jenny Phương đang cảm thấy thân xác tan biến vội vàng. Dừng lại, chờ đã, Jenny Phương còn rất nhiều việc chưa làm ... Jenny Phương còn chưa ôm mẹ, chưa nói "Con yêu mẹ" thật dõng dạc và biết ơn, Jenny Phương còn chưa ngỏ lời với cô bạn cùng lớp, Jenny Phương còn chưa đi thi vẽ, còn chưa gọi điện tìm lại cậu bạn thơ bé ngày nào ... Nếu sớm biết bất cứ thời khắc nào còn sống cũng không bao giờ được chần chừ, Jenny Phương đã không ngại ngần nhiều đến thế, sẽ không bỏ phí nhiều cơ hội trôi qua đến thế ... Làm sao đây? Làm sao đây?

Jenny Phương giá trị của lòng tin


Jenny Phương giá trị của lòng tin
Niềm tin luôn có một sức mạnh thật kỳ lạ.
***
Jenny Phương là cổ động viên trung thành của đội tuyển Đức. Jenny Phương bắt đầu biết xem bóng đá từ World Cup 2002, đến nay đã tròn 10 năm. Kể từ thời điểm đó đến hiện tại, Mannschaft chưa vô địch thế giới hay châu Âu thêm một lần nào. Họ đều lọt vào đến ít nhất là bán kết, nhưng chiếc cup vàng vẫn ngoài tầm với.
Một trong những năm tháng cháy hết mình cho môn thể thao vua, Jenny Phương còn nhớ rất rõ mùa hè Euro 2008. Cho đến khi Torres ghi bàn thắng duy nhất cho Bò tót, Jenny Phương một lòng cho rằng rồi Mannschaft vẫn có thể làm nên chuyện.
Niềm tin không giống hi vọng, vì niềm hi vọng rồi sẽ có lúc phải tắt ngúm khi giây phút quyết tử gào thét trước mắt. Niềm tin cũng không giống như tình yêu, không, có lẽ niềm tin cao cả hơn thế. Niềm tin tồn tại mãi mãi, ngay đến cả khi người ta buông hi vọng hay đánh mất tình yêu. Có lẽ, niềm tin là điều gắn kết tình yêu và nhen nhóm hi vọng.
Ngoại trừ giải vô địch thế giới năm nay, khi Những cỗ xe tăng chịu khuất phục trước Italy, thì 10 năm trở lại đây, họ chỉ để thua các nhà vô địch. Những ai đã yêu mến những cầu thủ của xứ sở bia tươi, chắc chắn đều rất ngưỡng mộ bản lĩnh thép và tinh thần thi đấu kiên cường, không biết mệt mỏi của họ, chưa bao giờ Jenny Phương thấy họ chùn chân ngay cả khi ngưỡng cửa vinh quang gần như đã khép lại hoàn toàn. Dù thế nào, thua thì vẫn là thua, không vô địch thì đều ngậm ngùi mùi thất bại, nhưng chưa bao giờ khiến người hâm mộ phải thất vọng.
***
Jenny Phương đã từng đọc được một câu chuyện ý nghĩa thế này: Có một cậu học sinh nhà rất nghèo học trong một lớp học với rất nhiều bạn có điều kiện gia đình khá giả, điều này cậu bé luôn tự ti, buồn bã và thu mình trong vỏ ốc cô đơn. Vào một buổi sáng đi học, một cô bé nhà giàu phát hiện ra mình bị mất một chiếc bút rất đẹp mà bố cô đã mua từ nước ngoài về, thủ phạm chính là cậu học sinh nhà nghèo kia, nhưng chẳng một ai đoán ra.
Chiếc bút với một người bình thường cũng chẳng có gì to tát, nhưng vấn đề ở đây là nguồn gốc dẫn đến thói trộm cắp đã nảy sinh trong một lớp tiểu học. Cô giáo đã triệu tập tất cả các bậc phụ huynh thông báo về sự việc này. Về nhà, mẹ của cậu bé sau buổi họp đã xoa đầu con và hỏi: "Con yêu, con có lấy trộm bút của bạn không?". Không dám nhìn vào mắt mẹ, cậu bé lí nhí đáp: "Không, thưa mẹ".
Trái lại với những tưởng tượng trong đầu cậu bé rằng mẹ sẽ điều tra hỏi han tỉ mỉ hơn, mẹ chỉ nhẹ nhàng nói những chữ thật đơn giản: "Tuyệt vời, mẹ tin ở con trai mẹ".
Và cuối cùng, sau rất nhiều dằn vặt đã phụ lòng tin nơi mẹ, cậu bé đã ra "đầu thú" với cô giáo và các bạn trong lớp.
Đọc xong câu chuyện, Jenny Phương tự đặt ra một câu hỏi: Có thực sự người mẹ kia tin rằng con trai bà đã không lấy trộm chiếc bút không? Nhưng rồi Jenny Phương tự bật cười với chính mình.
Đó là niềm tin thiêng liêng mà bất kỳ bà mẹ nào cũng dành cho đứa con của mình, tin rằng chúng là người tốt. Bài học rút ra đâu phải là chúng ta cần phải tin tưởng đúng người, mà điều quan trọng nhất, niềm tin vĩ đại có thể giúp con người sửa chữa sai lầm và hướng đến những điều tốt đẹp trong tương lai. Có thể người mẹ đã đặt niềm tin nhầm chỗ, nhưng chẳng một đứa con nào lại muốn phản bội niềm tin từ người mẹ yêu dấu của mình cả.
***
Jenny Phương đang yêu một người đàn ông bản lĩnh và hài hước. Anh hơn Jenny Phương rất nhiều tuổi, môi trường làm việc và tính quảng giao đưa anh đi khắp nơi và khiến anh tiếp xúc với nhiều người. Bạn bè của Jenny Phương đều nhắc nhở hãy "xem chừng" anh thật cẩn thận. Jenny Phương chỉ cười mỉm và im lặng.
Bạn sẽ thế nào khi yêu một người mà không tin người ấy? Tình yêu có nghĩa lý gì khi suốt ngày bạn trói buộc mình gánh nặng mang tên "sự nghi ngờ". Nhiều người thường bảo: "Không tin thì yêu làm gì", Jenny Phương thấy câu nói này đúng lắm.
Yêu là thứ cảm xúc thiêng liêng, chân thành, trên hết là khi tâm hồn đã đồng điệu. Giả dụ bạn yêu một ai đó nhưng cứ lo anh ta bên ngoài dây dưa với nhiều cô gái khác, thử hỏi bạn có thể yêu mà chấp nhận cái sự không tin tưởng chàng trai của mình không?
Các cô gái, bạn rất khó có thể thay đổi một người đàn ông nếu anh ta đã muốn làm thế và thích làm thế. Hãy tỏ ra là người hiểu biết, thông cảm và chứng mình rằng mình hoàn toàn tin tưởng anh ấy, và cũng là tin tưởng vào quyết định của mình khi đã lựa chọn yêu một người trong biển dân số thế giới. Nếu anh ấy thực sự yêu bạn, anh ta sẽ không phụ bạc niềm tin của bạn đâu.
À, và tất nhiên, Jenny Phương đã và vẫn chẳng bao giờ muốn điều tra xem người yêu mình bên ngoài như thế nào. Jenny Phương bằng lòng với niềm tin "không căn cứ" ấy.
Rốt cuộc, dù tất cả chúng ta đều tôn thờ và công nhận sự thiêng liêng của niềm tin, thì niềm tin vẫn là một thứ duy tâm, nói ngọt ngào là mạo hiểm, nói thẳng thắn thì là một dạng mù quáng. Người ta hay nói tin nhau, hoặc là vì không thể biết đối phương đang làm gì, hoặc là không thể can thiệp được gì, chỉ biết an ủi bản thân rằng: Mình tin họ.
Đến tận hôm nay, Jenny Phương vẫn yêu người yêu của Jenny Phương vô cùng, và vẫn rất tin vào một tương lai huy hoàng của đội tuyển Đức sẽ có ngày chạm tay đến đỉnh cao nhất của châu Âu, của thế giới. Jenny Phương hiểu ra rằng, niềm tin là điều vô hình, nhưng sức mạnh của nó – khiến chúng ta sống biết yêu thương và hi vọng – là có thật.

Jenny Phương cha và con gái


Jenny Phương cha và con gái
Chiều nay đưa tiễn thân phụ một người bạn về bên kia dương gian, chợt thấy mọi thứ tình yêu đều cần phải vội vàng, đâu cứ chỉ tình yêu lứa đôi.
***
1.
Có một người cha giữ hai cuốn nhật ký viết về con gái. Trong đó có một cuốn anh viết khi con đang còn trong bụng mẹ. Chín tháng mười ngày trải dài trong 100 trang viết khắc khoải mong chờ đứa con đầu lòng.
2.
Có một người cha giữ một kỷ vật trong hộp đồ nữ trang gia bảo. Đó là một miếng kẽm hình tròn có đục lỗ đeo dây. Trên cả hai mặt đều ghi chữ số 34. Ít ai biết vật này có giá trị gì mà anh sợ mất nó hơn bất cứ món nữ trang quý giá nào.
Những ngày đầu con gái chào đời là những ngày anh phấp phỏng "lẻn" vào phòng sơ sinh mỗi ngày chục bận, để âu lo dòm vào đứa bé mỏng mảnh đang nằm trong lồng kính và chưa chịu mở mắt. Đứa bé mang số 34. Và những lần cô hộ lý đưa con anh đi tắm là một lần anh mong ngóng hồi hộp nhìn con số 34 để biết chắc rằng con anh không bị "lạc".
Ngày đón con từ bệnh viện về, khi thay áo cho con gái, anh mừng rú lên khi thấy người ta bỏ quên "vật báu" 34 vẫn còn đeo ở cánh tay con. Anh biết đó sẽ là vật quí còn theo anh mãi mãi.
3.
Có một người cha khắc những vết khắc lên cột, vạch những vạch vôi lên tường để đo con gái lớn dần trong niềm vui và nỗi lo. Những vết khắc, vạch vôi là những bức tranh nhân bản đẹp tuyệt vời trong bất cứ ngôi nhà nào.
4.
Có một người cha cứ trồng thêm một cây khi con thêm một tuổi. Và vườn cây cho con gái cứ nhiều lên trong hạnh phúc đớn đau của người cha khi nghĩ về cái ngày con lên xe hoa về nhà người khác.
5.
Tất cả những việc tưởng chừng như "ngớ ngẩn" của người cha dành cho con, để làm gì?
Để một ngày kia con về cùng hạnh phúc
Ba đôi lúc nhìn quanh cho đỡ nhớ nhà mình
Đó là câu thơ của một nhà thơ, anh đã giải thích hộ cho mọi người cha yêu con gái. Rằng đối với cha, con gái có ý nghĩa thân thiết ngự trị vào tất cả là gia đình, là ngôi nhà. Đến mức nếu không còn có con trong ngôi nhà này thì có nghĩa là ngôi nhà cũng không còn, đã xa lạ như nhà của người khác mất rồi.
May mắn sao những kỷ vật kia, những vạch vôi, vết khắc kia, "vườn cây-con gái" kia là hiện thân của con qua năm tháng, vẫn còn ở lại. Và thế là cha nhìn quanh, nhìn lên những "hiện thân" ấy để gặp lại một chút nhà mình, cho đỡ nhớ nhà mình.
6.
Một ngày nọ vào bệnh viện, thấy một cô bạn gái đang đút cháo cho bố ăn, tôi chợt thấy thảng thốt với câu nói của nhà thơ Thanh Tịnh "Bố cho con ăn, con cười, bố cười. Con cho bố ăn, bố khóc, con khóc". Mới thấy vòng đời ngắn ngủi làm sao!
Mỗi người đều lưu giữ trong tim hình ảnh một người cha. Hình ảnh thứ 7, thứ 8, thứ 7 tỉ xin dành cho bạn, cho những ai được may mắn sinh ra trên Trái Đất này.
Chiều nay đưa tiễn thân phụ một người bạn về bên kia dương gian, chợt thấy mọi thứ tình yêu đều cần phải vội vàng, đâu cứ chỉ tình yêu lứa đôi. Mau lên chứ vội vàng lên với chứ...